Quy hoạch Trường ĐH Tây Bắc (bìa phải ảnh) và khu vực dự kiến quy hoạch nghĩa trang (bìa trái ảnh) chỉ cách nhau vài mét. |
Về vấn đề này, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho hay, vấn đề xây dựng cơ sở hoả táng của các địa phương là việc rất nên làm vì chúng ta đang đặt mục tiêu bảo vệ môi trường, tiết kiệm đất… Còn địa điểm như thế nào thì địa phương quyết định vị trí xây dựng.
“Thông tin nhà báo nêu ra chúng tôi đã chuyển tới tỉnh Sơn La. Thông tin nói xây dựng cơ sở hoả táng ngay cạnh trường đại học, chúng tôi chưa biết “ngay cạnh” là như thế nào, nhưng chắc chắn với tư duy xây dựng thì không thể để vị trí như vậy được. Có thể có điều gì đó chúng ta chưa tìm hiểu rõ nhưng chắc chắn phải xây dựng xa khu dân cư.
Chúng tôi sẽ tiếp thu ý kiến của nhà báo và yêu cầu Sơn La báo cáo, thông tin thêm về vấn đề này trên tinh thần chúng ta làm gì cũng không đổi môi trường lấy lợi ích kinh tế”, ông Dũng nói.
![]() |
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng. |
Trước đó, chia sẻ với VietNamNet, ông Đoàn Đức Lân, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Tây Bắc lo lắng: "Việc quy hoạch nghĩa trang như vậy tạo nên một tâm lý hoảng sợ. Chưa kể, khi xây dựng nghĩa trang như vậy thì xe tang đi về gây không khí u buồn, ảnh hưởng về tâm lý, cảnh quan của trường. Rồi khói từ lò hỏa táng, dù công nghệ hiện đại đến đâu vẫn có thể gây ô nhiễm bầu không khí”.
Ông Lân cũng lo ngại quy hoạch này sẽ “bóp chết” sự tồn tại và phát triển của nhà trường, bởi trường sẽ khó khăn hơn trong việc tuyển sinh, giữ chân cán bộ, giảng viên.
“Không ai muốn con em mình học tập ở một ngôi trường ngay cạnh nghĩa trang và lò hỏa táng”, ông Lân nói.
Thiên Thanh
Lãnh đạo Trường ĐH Tây Bắc (Sơn La) lo xe tang đi-về gây không khí u buồn, ảnh hưởng về tâm lý, khó tuyển sinh, khó giữ chân giảng viên... nếu quy hoạch nghĩa trang được thực hiện.
" alt=""/>Chính phủ yêu cầu Sơn La báo cáo dự án nghĩa trang sát trường đại họcTrường THPT Chuyên Quốc học là ngôi trường nằm bên bờ sông Hương, được xây dựng thời vua Thành Thái. Lúc mới thành lập, trường chỉ là những dãy nhà tranh vốn là trại lính thủy quân được cải tạo lại. Năm 1915, trường được xây dựng lại theo kiểu Pháp pha trộn với lối kiến trúc truyền thống Huế.
Trường đã đổi tên qua nhiều thời kỳ như Trường Trung học Khải Định (1936-1954), Trường Trung học Ngô Đình Diệm (1955-1956) và trở về với tên gốc từ năm 1956 cho đến nay.
Tại ngôi trường này, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước và nhiều nhà khoa học, văn hóa, giáo dục lỗi lạc trong nước và thế giới đã từng giảng dạy, học tập như: Nguyễn Chí Diểu, Hà Huy Tập, Trần Phú, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Tố Hữu, Đặng Thai Mai, Tạ Quang Bửu, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Khánh Toàn, Xuân Diệu, Huy Cận, Tôn Thất Tùng, Đào Duy Anh...
Tháng 3/1990, ngôi trường này được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Đến tháng 12/2020, trường tiếp tục được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích cấp Quốc gia đặc biệt.
Đến nay, Trường THPT Chuyên Quốc học nổi tiếng bởi nhiều gương mặt học sinh đạt kết quả học tập xuất sắc. Trường cũng có nhiều hoạt động ngoại khóa giúp các em có thêm sân chơi để thể hiện cá tính của bản thân.
Chẳng hạn kể từ năm 2018, nhà trường, hội cựu học sinh và Đoàn trường Quốc học Huế phối hợp tổ chức chương trình Nguyệt Quế Đỏ nhằm tìm kiếm thí sinh ưu tú và xuất sắc nhất đại diện cho Trường THPT chuyên Quốc học tham dự chương trình Đường lên đỉnh Olympia.
Như vậy, tính đến hiện tại, đã có 11/24 nhà vô địch Olympia học trường chuyên. Trong số 24 quán quân, có 4 quán quân là nữ. Hà Nội là địa phương đứng đầu số lần có điểm cầu trực tiếp với 16 học sinh vào chung kết.
Xét về số quán quân, 18 tỉnh, thành có quán quân Đường lên đỉnh Olympia. Trong đó, Quảng Ninh và Thừa Thiên - Huế dẫn đầu với 3 nhà vô địch Olympia. Hai tỉnh có 2 quán quân Olympia là Vĩnh Long và Quảng Trị.
Tháng 6/2015, Ban Quản lý dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội cho biết trong tháng 6 sẽ hoàn thiện hồ sơ trình UBND TP.Hà Nội để phê duyệt đoạn kế tiếp dự án đường vành đai 1, đoạn Hoàng Cầu đến nút giao Láng Hạ - Giảng Võ. Theo đó, đoạn đường dài 697m, rộng 50m, tổng mức đầu tư 1.767 tỷ đồng và được dự kiến xây dựng trong 3 năm (2015 đến 2018). Đây là dự án lập kỷ lục mới khi chi phí làm một mét đường lên tới 2,5 tỉ đồng.
Trước đó, Hà Nội cũng từng có những tuyến đường khác được mệnh danh là “đắt nhất Việt Nam” thậm chí “đắt nhất hành tinh” khi đưa vào lưu thông và liên tục bị xô đổ.
![]() |
Thực hiện: Hồng Khanh– Thiết kế: ADAMO STUDIO
TIN LIÊN QUAN:
Vì sao Hà Nội liên tục phá kỷ lục làm đường "đắt nhất hành tinh"?
HN: Giá bồi thường đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài là 78,8 triệu" alt=""/>Những con đường ‘đắt nhất Việt Nam’